I. Tài nguyên rừng
+ Hiện trang:
- Rừng suy giảm nhưng DT rừng đang được phục hồi.
- Chất lượng rừng chưa thể phục hồi
( hiện nay 70% DT là rừng nghèo và rừng mới trống)
+ Các biên pháp bảo vệ :
_ Cằn khai thác hợp lý đi đôi việc bảo vệ và đẩy mạnh trồng rừngvà nâng cao độ che phủ .
_ Triển khai luật bảo vệ và phát triên rừng .
_ Giao quyền sử dụng đât và bảo vệ rừng cho dân.
a. Sư suy giảm:
_ Số lượng các loài đã bị giảm dần _ Các kiểu hệ sinh thái và nguồn gien quý hiếm suy giảm
b. Biên pháp bảo vê
_ Xây dựng và mở rộng các khu vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên _ Ban hành sách đỏ VN
_ Ban hành quy định về khai thác để đảm bảo sử dụng lâu dài
( cấm khai thác gỗ quý, cấm săn bắt động vật quý, cấm đánh bắt cá con,,,)
a. Các biểu hiền suy thoái tài ngụyẻn đất :
_ Hiện nay đất hoang đồi trọc giảm mạnh nhưng DT đất bị suy thoái còn rất lớn _ Khả năng mở rộng đất NN không nhiều . Bình quân đất NN đầu người thấp .
b. Các biên pháp bảo vê:
_ Đôi với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm (làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá, trồng cây theo băng).
+ Cải tạo đất hoang đồi trọc bằng các biện pháp nông lâm kết hợp.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân miền núi.
_ Đối với đất nông nghiêp
+ Quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mờ rộng diện tích.
+ Thâm canh, nâng cao hiệu quà sự dụng đất, canh tác sử dụng đất hợp lý, chống bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn.
+ Bón phân, cải tạo đất thích hợp, chống ô nhiễm đất.
+ Mỗi vùng đồng bằng cần có biện pháp sử dụng thích hợp riêng
Có 2 vấn đề chủ yếu :
+ Tình trạng mất cân bằng sinh thái làm gia tăng thiên tai ,biến đổi thời tiết và khi hậu.
+ Tình trạng ô nhiễm môi trường
V. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tàỉ nguyên và mỏi trường:
_ Duy trì các hệ sinh thái. Đàm bảo sự giàu cỏ cúa các nguồn gien _ Đảm bảo viẽc sử dụng hợp lý các nguồn TNTN
_ Đảm bào chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu về đời sống con người
_ Phấn đấu đạt tới trạng thái cân băng giữa dân số và khả năng sử đụng hợp lý các nguồn TNTN. Ngăn ngừa ô nhiềm mỗi trường, kiềm soát và cải thiện môi trường
*
I. Bẫo: a/ Hoat động:
- Thời gian hoạt động từ tháng 06, kết thúc tháng 11, đặc biệt là các tháng 9,10.
- Mùa bẫo chậm đần từ Bắc vào Nam.
- Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biền Trung Bộ. Riêng Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng cùa bão.
- Trung bình moi năm có 8 trận bão. b/ Hậu quả:
- Mưa lớn trên diện rộng, gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông, thuỷ triều dâng cao ỉàm ngập mặn vùng ven biền.
- Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa...
- ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh, c/ Biện phảp phòng cbống:
- Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển cuả cơn bão.
- Thông báo cho tàu thuyền trở về đất liền.
- Củng cố hệ thống đê kè ven biền.
- Sơ tán dán khi có bẫo mạnh.
- Chống lũ iụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.
