Thông tin cơ bản - Địa Lý Dân cư Việt Nam

Ngày:15/08/2016  


I/ Đăc điểm dân cư VN

1 / Là nước đông dần . nhiều thành phẩn dân tôc

■ Khoảng trên 89,7triệu dân ( 2013), đứng 13/TG , và 3/ĐNÁ

■ 54 thành phần dân tộc (dân tộc Kinh chiếm 86,2%)

<=> dân đông đem lại nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn ì

*=> dân đông lại gây nhiều khó khăn thất nghiệp, nghèo, môi trường, tệ nạn xã hội phát sinh , ....

2/ Dân số nước ta tăng nhanh :

+ Nửa cuối thế kỷ XX DS tăng ngày càng nhanh tạo BNDS

+ Hiện nay nhờ thực hiện tốt chính sách DS và KHHGĐ nên tốc độ tăng DS đang có xu hướng giảm

nhưng còn chậm ( 2007 = 1,23%), trung bình mỗi năm DS nước ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu người

=> tăng nhanh gây sức ép về nhỉều mặt:

Nghèo , đói, thu nhập thấp, giáo dục kém phát triển , cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm MT , kinh tế chậm phát triển , chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ...

3 / Cơ cấu dân số chuyển từ DS trẻ sang DS vàng 

+ tỉ trọng nhóm tuồi 0-14 giảm;

+ nhóm tuổi 15-60 và nhóm trên 60 tăng.

•=> Ảnh hưởng:

- Đem lại nguồn lao động dồi dào , nguồn dự trữ lao động lớn .

Nhưng lại gây nhiều khó khăn cho giải quyết viêc làm

4. Dân CƯ phân bỏ' khống đều và chứa hƠD lv ;

Nám 2007 mật độ DS trung bình 259 ng/km2, nhưng phân bố không đều

■ Giữa miền núi và đồng bằng:

+75 % số dân tập trung ở các vùng đồng bằng và ven biển với mật độ trung bình cao (hơn 500 người / km2) trái lại dân cư thưa thớt d vùng nũi trung du ( 50 người /km2)

+ Trong từng vùng MĐDS giữa các tỉnh cũng khác nhau ( dẫn chứng)

■ Giữa thành thị và nông thôn:

- Phần lớn dân nước ta sống ở nông thôn.

- Ti lệ dân thành thị thấp và đang có xu hướng tăng.

• Hậu quả:

Dân cư phân bố không đều như vậy đã gây nhiều khó khăn cho việc + sử dụng hợp lý nguồn lao động + khả năng khai thác tài nguyên hiện có ở mỗi vùng.

Cụ thể là:

+ ở ĐB; thất nghiệp, tài nguyên cạn kiệt

+ Ở Vùng núi trung du : thiếu lao động, tài nguyên chưa được khai thác đúng mức + ơ đô thị: dân đông, ĐTH không cân đối với CNH gây khó khăn về việc làm, nhà ở > giao thông + Ở nông thôn: quỹ thời gian chưa được sử dụng hết, năng suất lao động thấp.


II/ Chiến lược phát triền dân số h<rp ly và sử dung hiệu quả nguồn lao đông:

- Tuyên truyền và thực hiện chính sách KHHDS có hiệu quà.

- Phân bố dân cư, lao động hợp lý giữa các vùng.

- Quy hoạch và có chính sách thích hợp nhằm đáp ứng xu thế chuyền dịch cơ cấu dân số nông thôn và thành thị.

- Mở rộng thị trường xuất khẩu lao động.

- Đẩy mạnh đào tạo người lao động có tay nghề cao, có tác phong công nghiệp.

- Phát triển công nghiệp và giao thông ở miền núi và ở nông thôn

IV/ Đăc điểm nguồn lao động nước ta :

* Mặt mạnh::

+ Nguồn lao động dồi dào. Tăng nhanh trung bình mỗi năm tăng trên 1,1 triệu lao động mới.

+ Có nhiều đức tính tốt:

( cần cù , khéo léo , có khả năng tiếp thu nhanh KHKT ,) và có nhiều kinh nghiệm sản xuất.

+ Chất lượng lao động ngày một nâng cao . Lực lương lao động kỹ thuật ngày càng tăng

* Han chế:

+ Thiếu tác phong công nghiệp, tính kỹ luật lao động chưa cao .

+ Đội ngũ cán bộ KHKT , công nhân tay nghề cao còn mỏng .

+ Tình trạng sử dụng lao động trái ngành nghề còn phổ biến.

+ Nguồn lao động nước ta phân bố không đều :

V/ Tình hình sử dung lao đông

1 .Cơ cẩu lao đỏng phân theo ngành kinh tế:

+ Năm 2005, cả nước có khoảng 42,53 triệu lao động đang hoạt động trong các ngành KT.

+ Cơ cấu lao động theo ngành đang có sự thay đổi theo hướng CNH , HĐH nhưng còn chậm

- NLN chiếm tỉ lệ lao động cao và đang có xu hướng giảm

- Tỉ lệ lao động trong CNXD và DV có xu hướng tăng

2« Cơ cấu lao đông phân theo thành phần kinh tế

_ Đại bộ phận lao động trong khu vực ngoài nồ nước và đang có xu hướng giảm.

_ Khu vực nhà nước chiếm tỉ lệ nhỏ và đang có xu hướng tăng.

Khu vực có vốn ĐTNN chiếm tỉ trọng rất thấp và đang tăng nhanh

3 . Cơ cấu lao đong theo thành thi và nông thôn: đang chuyên biến theo hướng:

- Nông thôn chiem tỉ lệ cao nhưng đang có xu hướng giảm dần

- Ti lệ dân thành thị thấp và đang tăng.

VI/ Vấn đề viẽc làm :

* Việc làm là vấn đề KT - XH gay gắt ở nước ta vì:

+ Năm 2005 cả nước thiếu việc làm (8,1%) và thất nghiệp (2,1%)

+ Mỗi năm lại có thêm trên 1,1 triệu lao độngcần giải quyết việc làm.

+ Cơ cấu đào tạo lao động hiện nay là bất hợp lí.

+ Năng suất lao động còn thấp.

* Hướng giải quyết việc làm và SDHL nguồn lao động

+ Phân bô" lại dân cư và nguồn lao động giữa các vùng:

+ Đẩy mạnh viêc thực hiện KHKGĐ .

+ Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế:

- khôi phục và phát triển các nghề thủ công truyền thống, V các hoạt động dịch vụ ở nông thôn;

- đẩy mạnh CNH nông thôn .


+ ở thành thi: phát triển các hoạt động công nghiệp và dịch vụ với quy mô nhỏ , thu hút nhiều lao động ; mở trường dạy nghề , giới thiệu việc làm, đa dạng hoá các loại hình đào tạo , hướng nghiệp I ở trường học Mỡ rộng liên doanh với nước ngoài, ẩy mạnh sản xuất fing XK, xuất khẩu lao động...