ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC SẢN XUẤT TỪ CÔNG NGHỆ IN 3D ĐƯỢC THỬ NGHIỆM THÀNH CÔNG

Ngày:12/09/2017  

Zcomity (12-09-2017): Mọi sự tập trung gần đây đều huống về chương trình Hỏa tiễn của CHDCND Triều Tiên, vì vậy rất ít người biết rằng Australia ( Úc ) cũng đã thử nghiệm một loại Hỏa tiễn mới.
Tuy nhiên, trong khi - may mắn - Hỏa tiễn đã không bùng cháy để thể hiện bất kỳ sự mạnh mẽ nào, nó đánh dấu một bước đột phá tiềm ẩn trong nghành công nghiệp Hỏa tiễn Hàng không toàn cầu của Úc.

3D-printed rocket engine succeeds in first test fire
(Động cơ phản lực in 3D được thử nghiệm thành công)

Động cơ Hỏa tiễn mới này có hai tính năng độc đáo. Thứ nhất, nó có thiết kế "aerospike" khác hẳn với cơ cấu hình chuông của các hỏa tiễn khác.

Thứ hai, chúng hoàn toàn được chế tạo bằng cách sử dụng một máy in 3D.

Hỏa tiễn được tạo ra bởi các kỹ sư của Đại học Monash ở Australia, theo sự chỉ đạo từ một công ty liên kết với trường đại học, Amaero, được thành lập cách đây hai năm để tận dụng lợi thế của công việc tiên phong trong các động cơ máy bay phản lực in bằng công nghệ 3D.
We have ignition: a successful test-fire of the 3D-printed engine.

Sử dụng quy trình in ấn - được biết đến như lmột thành phần bổ trợ sản xuất - để tạo ra các thành phần, theo lời giải thích của Graham Bell, người dẫn đầu dự án, đây là chìa khóa để tạo ra các hỏa tiễn không gian, nó mở ra nhiều khả năng mới", ông nói.
"Chúng tôi đã có thể tập trung vào các tính năng làm tăng hiệu suất của động cơ, bao gồm thiết kế hình học mới cho vòi phun phản lực và giải pháp làm mạng làm mát động cơ. Đây thường là sự cân bằng cần thiết . 
Thiết kế " aerospike " tập trung vào công suất từ động cơ của Hỏa tiễn, cho phép nó duy trì lực đẩy hiệu quả hơn so với các mô hình hiện tại. Nhiệm vụ để làm cho nó đi từ khái niệm đến thử nghiệm chỉ trong vòng bốn tháng - một khung thời gian đáng chú ý.

Bell và các đồng nghiệp của ông đã thành lập một công ty mới, NextAero, để tiếp tục phát triển dự án.