LÂM NGHIỆP

Ngày:15/08/2016  

I. Có vai trò quan trọng về kình tế và sinh thái:



a. về kinh tế:


Cung cấp gỗ dân dụng, cũi

Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất giấy. Công nghiệp dược phẩm và thực phẩm Rừng quốc gia có giá trị về du lịch

Nguồn sống chủ yếu của dân tộc vùng núi.
Là nơi cư trú của các loài động thực vật quý hiếm .
Bảo vệ an toàn cho nhân dân cả ở trong vùng núi, trung du và vùng hạ du.

b. về sinh thái:

Chống xói mòn đất + Bảo vệ các loài động vật, thực vật quí hiếm

♦ Giữ cân bằng sinh thái, bảo vệ nguồn nước ngầm, điều hoà khí hậu...Rừng có vai trò to lớn trong việc phòng hộ (chống lũ, cát bay, chắn gió, sóng,,,)

2. Những vấn để chủ yếu trong phát triển lâm nghiệp:
» Bảọ vệ Rừng
+ Lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia, ngăn cấm đốt phá rừng, cấm săn bắn và buôn bán các động vật rừng quý hiếm.

+ Định canh định cư.

+ bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn

b. Trồng cây gây rừng: Phát triên các mô hình vườn rừng, giao đất lâu dài cho nông dân.

c. Tổ chức khai thác và chế biến lâm sản:

Phương thức chặt chọn là hiệu quả nhất.

Khai thác cẩn đi đôi tổ chức tốt công tác vận xuất, thu gom gỗ cành, ngọn,

Đẩy mạnh khâu chế biến để nâng cao giá trị thương phẩm.

TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP


I. CÁC VÙNG NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA:

1 -Trung du và miền núi BB.

_ Đất Feralit và đất bạc màu. Khí hậu cận nhiết đới trên núi và có mùa Đông lạnh

Dân cư thưa, có kinh nghiệm về sx cây công nghiệp. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tần còn hạn chế

_ Trình độ thâm canh thấp

_ Sản phẩm chính:

Cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, hồi, thuốc lá, đậu tương, hồng lê. trâu bò...)

2.Đồng bằng sông Hồng:

_ Đất phù sa màu mỡ. Khí hậu có mùa Đông lạnh. Địa hình nhiều ô trũng

_ Dân cư đông. Có kinh nghiệm về thâm canh cây lúa. Mạng lưới đô thị dày đặc nhiều TTCN và nhiều cơ sở chế biến

_ Trình độ thâm canh cao. Áp dụng nhiều tiến bộ KHKT

_ Sản phẩm chính: Lúa cao sản, cây thưc phẩm, rau ôn đới. Lơn, bò sữa, thuỷ sản

3. Bắc Trung bô:

_ Đồng bằng nhỏ hẹp, đất phù sa cát pha và đất feralit ở vùng đồi núi Nhiều thiên tai

_ Có kinh nghiệm chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt. Có 1 số đô thị vừa, nhỏ

_ Trình độ thâm canh còn thấp

_ Sản phẩm chính: Cà phê, cao su, lạc mía, trâu bò lấy thịt, thuỷ sản.

4. Duyên hải Nam Trung bô:

_ Đồng bằng hẹp, nhiều vụng biển, rất thiếu nước vào mùa khô

_ Có nhiều thành phố , thị xã dọc ven biền _ Trình độ thâm canh khá cao

_ Mía, thuốc lá, dừa, lúa. Bò thịt, lợn, đánh bắt và NTTS

5. Tây nguvên:

_ cao nguyên xếp tầng, đất đỏ badan màu mỡ. Khí hậu cận xích đạo với mùa mưa và mùa khô kéo dài và có sự phân hoá theo độ cao.

_ Dân cư thưa, dân tộc ít người. CSHT và CSVCKT còn yếu Nhiều nơi còn theo lối quảng canh _ Cà phê, cao su, chè, dâu tằm. Bò thịt và Bò sửa

6. Đông Nam Bô:

_ Các vùng đất đỏ badan màu mỡ và đất xám phù sa cổ rộng lớn, bằng phăng. Thiếu nước vào mùa khô _ Nhân lực dồi dào, nhiều lao đông kỹ thuất cao. Nhiều vốn ĐTNN. CSHT phát triển mạnh _ Trình độ thâm canh cao. Sản xuất hàng hoá.

_ Cao su, cà phê, điều, đậu tương, mía, NTTS, Bò sữa, gia cằm...

7.Đồng bằng SCL

_ Rộng lớn, đất phù sa phì nhiều. Ba mặt giáp biển, có ngư trường lớn mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc. Nhiều đất mặn, phèn.

Thị trường rộng lớn, VCKT và CSHT phát triển tốt,

_ Trình độ thâm canh cao. Sàn xuất hàng hoá

_ Lúa, mía, cói, đay, cây ăn quả nhiệt đới, thuỷ sàn, gia cầm ( vịt đàn)

II/ NHỮNG THAY Đổi TRONG TỒ CHỨC LTNN

_ . Thay đổi theo 2 hướng chính:

+ Tăng cường chuyên môn hoá, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn

+ Đa dạng hoá nông nghiệp, đa dạng hoá kinh tế nông thôn

_ Kinh tế trang trại có bước phát triển mới và thúc đẩy SX N-L-TS theo hướng Sx hàng hoá.