Tham vọng Hạt nhân lỗi thời của Bắt Triều Tiên sẽ Khiến Nước Mỹ Thay đổi cách tiếp cận với Hiệp Ước " Cấm Vũ Khí Hạt Nhân "

Ngày:24/07/2017  
Không biết các bạn đã nghe qua chưa?, Vũ Khí Hạt Nhân (VKHN) sẽ sớm bị cấm theo luật Quốc tế. Có Trên 120 quốc gia đã đàm phán Hiệp ước Ngăn cấm VKHN tại Liên hợp quốc vào ngày 07 thánh Bảy. Trong khi các nhà thương thuyết đã khẩn trương vỗ tay những gì mà họ xem là sự khởi đầu của việc kết thúc vũ sử dụng VKHN. Tuy nhiên, phản ứng từ các Quốc gia đang sở hữu thứ vũ khí hủy diệt này chỉ là sự im lặng.

Trước khi đàm phán, Hoa Kỳ thể hiện một chút thái độ khinh thị của họ đối với hiệp ước  này đồng thời gây áp lực với các đồng minh để phản đối nó. Cũng giống như trong một cuộc chiến, sẽ là khôn ngoan để điều chỉnh chiến lược dựa trên câu thành ngữ xưa: nếu bạn không thể đánh bại họ, hãy tham gia cùng họ.

Cả chính quyền Obama và Trump đã phản đối Hiệp ước cấm VKHN. Một quan chức cao cấp của Tổng thống Obama đã mô tả quy trình hiệp ước là "phân cực" và tách rời thực tế là có một số quốc gia "dựa vào vũ khí hạt nhân như một sự cả trở." Đại sứ Hoa Kỳ hiện nay tại LHQ, Nikki Haley, bác bỏ lệnh cấm là không thực tế, Đề cập đến nhu cầu cần thiết là bảo vệ "những người trong chúng ta là tốt" chống lại các nhóm xấu, chẳng hạn như Bắc Triều Tiên.

Cả Hoa Kỳ và Nga điều phản đối hiệp ước này, trong đó cả hai đều miêu tả nó là t mối đe dọa đối với Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) 1968 - (Hiệp ước nền tảng trong lĩnh vực không phổ biến vũ khí hạt nhân).
Ảnh: Một vụ nổ hạt nhân được mô phỏng
Nhưng kể từ khi thời kỳ hạt nhân bắt đầu, việc loại bỏ VKHN đã là một mục tiêu chia sẻ phổ quát. Nó cũng nhân được hưởng sự ủng hộ của lưỡng Đảng tại Hoa Kỳ. Cam kết của Obama đối với tầm nhìn dài hạn về một thế giới không có VKHN cũng được biết đến, nhưng ít ai nhớ lại rằng Tổng thống Ronald Reagan thậm chí còn đi xa hơn nữa bằng cách theo đuổi các cuộc đàm phán với Liên Bang Xô viết về việc bãi bỏ tất cả các kho VKHN của họ.

Giải trừ quân bị cũng là một phần không thể tách rời trong vòng thương lượng NPT: trong khi các quốc gia không sở hữu hạt nhân cũng đồng ý giữ nguyên như vậy, các quốc gia có VKHN sẽ theo đuổi "các cuộc đàm phán có thiện chí về các biện pháp hữu hiệu liên quan đến ... giải trừ VKHN " - và cuối cùng " một hiệp ước về giải trừ VKHN  nói chung sẽ là toàn bộ."
Ảnh: Kho Vũ khí hạt Nhân Tiên Tiến của Mỹ -B61 , Mỹ là Quốc gia đi đầu trong Lĩnh vự Vũ Khí Hạt nhân, Bom nhiệt hạch có sức công phá gấp hàng trăm lần Bom nguyên tử thả xuống thành phố hiroshima của Nhật Bản.

Ngoài ra Nước này đã chế tạo thành công các lò phản ứng hạt nhân siêu nhỏ, đây là công nghệ cao cấp.

Một Hiệp ước " cấm " như vậy là hoàn toàn phù hợp với NPT. Cũng không thể nói về chính sách hiện tại của hai quốc gia sở hữu kho VKHN lớn nhất hành tinh, trong đó không có cam kết mạnh mẽ nào cho việc giải trừ hạt nhân. Chính quyền của Trump dường như miễn cưỡng chấp nhận một thế giới không VKHN như là một mục tiêu đầy mong muốn: hiện tại đang xem xét "sự trung thành truyền thống của Nước Mỹ đối tới một viễn cảnh cuối cùng của việc bãi bỏ bãi bỏ... vẫn là một chiến lược khả thi".



Bài Viết Đang cập nhật ....


Nguyễn Thế Anh
www.Zcomity.com

Nhấn nút " Like " hoặc " Share " bên dưới bài viết là ủng hộ nhóm chúng tôi cung cấp nhiều thông tin hơn.